Kết quả tìm kiếm cho "lên sàn thương mại điện tử Tiki"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 68
Toàn tỉnh An Giang hiện có 152 sản phẩm đã đánh giá và phân hạng theo Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP) từ 3 sao trở lên. Tất cả đều là sản phẩm đặc trưng của tỉnh, áp dụng quy trình sản xuất tiên tiến, phong phú về chủng loại, có minh chứng rõ ràng về chất lượng, nguồn gốc sản phẩm.
Xác định chuyển đổi số là xu thế tất yếu của sự phát triển, An Giang đã và đang tập trung triển khai toàn diện, đồng bộ chương trình chuyển đổi số trên tất cả các lĩnh vực, các cấp, ngành, các mặt của đời sống xã hội, mang lại lợi ích thiết thực cho người dân và doanh nghiệp (DN).
Trong quý 2/2024, người Việt đã chi 22,7 tỷ VND (923.000 USD) mua sắm thiết bị pickleball trực tuyến khi môn thể thao này ngày càng trở nên phổ biến tại các thành phố lớn.
Xu hướng kinh doanh thương mại điện tử đang phát triển rất mạnh, tuy nhiên, do tính chất đặc thù của thương mại điện tử nên cơ quan thuế gặp không ít khó khăn trong quá trình quản lý và thu thuế đối với lĩnh vực này, nhất là các hoạt động livestream bán hàng nở rộ trên các sàn thương mại điện tử cũng như các trang mạng xã hội.
Sự phát triển của công nghệ thông tin kéo theo gia tăng nhiều phương thức, thủ đoạn lừa đảo trực tuyến mới và tinh vi của các đối tượng xấu nhằm chiếm đoạt tài sản. Do đó, người dân cần nâng cao ý thức cảnh giác, để không bị sập bẫy lừa đảo.
Cùng với xu hướng cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ 4, thương mại điện tử là yếu tố quan trọng tác động ảnh hưởng lớn đến đời sống, xã hội và cơ cấu của nền kinh tế.
Với nỗ lực của các cấp, ngành và địa phương, công tác chuyển đổi số trên địa bàn tỉnh diễn ra mạnh mẽ, đồng bộ, toàn diện, đạt được nhiều kết quả quan trọng trên tất cả các lĩnh vực. Qua đó, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh.
Năm 2024 có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong nỗ lực thực hiện thắng lợi Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh An Giang lần thứ XI, nhiệm kỳ 2020 - 2025, trong đó tăng tốc phát triển kinh tế là động lực dẫn dắt, kéo các lĩnh vực khác cùng “về đích”. Đồng hành cùng quyết tâm của tỉnh, các tập đoàn, doanh nghiệp (DN), hợp tác xã, cơ sở sản xuất, hộ kinh doanh đều nỗ lực thi đua, khai thác thị trường trong nước và xuất khẩu, đóng góp vào tăng trưởng.
Cùng với sự phát triển chung của nền kinh tế, những năm qua, khu vực dịch vụ có bước tăng trưởng đáng kể về quy mô, đóng góp lớn vào tăng trưởng chung của nền kinh tế của tỉnh. Các ngành dịch vụ phát triển đa dạng, đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu của sản xuất - kinh doanh và đời sống Nhân dân.
Cận Tết Nguyên đán được xem là “thời cơ vàng” của dân kinh doanh, khi nhu cầu mua sắm của người dân tăng cao nhất trong năm. Bên cạnh mua sắm tại các trung tâm thương mại, hệ thống siêu thị, cửa hàng thì hình thức kinh doanh online lên ngôi, không chỉ cung cấp các loại thực phẩm mà còn đa dạng các mặt hàng cho người tiêu dùng.
Dự báo doanh thu và sản lượng bán bán ra trên các sàn bán lẻ trực tuyến B2C Việt Nam tiếp tục tăng mạnh trong năm tới có thể đạt 650.000 tỷ đồng vào năm 2024.
Chương trình Chuyển đổi số tỉnh An Giang nhằm nâng cao hoạt động hiệu quả quản lý, điều hành cơ quan Đảng, Nhà nước và các tổ chức chính trị - xã hội; nâng cao sức cạnh tranh của doanh nghiệp (DN), đời sống vật chất, tinh thần của người dân. Chuyển đổi số thực hiện trên 3 trụ cột: Chính quyền số, kinh tế số và xã hội số.